22:45 ICT Thứ hai, 08/09/2008
|
Đang truy cập : 0
Hôm nay :
Tháng hiện tại :
Tổng lượt truy cập :
Dự kiến công bố kết quả thi THPT quốc gia ngày 22/7
Y tá đã tiêm nhầm thuốc cho ba trẻ sơ sinh
5 món ăn không nên để qua đêm Thế Giới Gia Đình
Bí quyết bảo vệ chức năng gan
Bí quyết trường thọ của xóm có gần 100 người trên 90 tuổi
Từ ngày 1-8-2012, các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn TP Cần Thơ (trừ các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế) sẽ thực hiện mức thu viện phí mới. Như vậy, chế độ BHYT chi trả đối với bệnh nhân đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại các bệnh viện này sẽ như thế nào? Xung quanh vấn đề này, bà Nguyễn Thị Mỹ Phương, Phó Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) TP Cần Thơ, cho biết:
Bệnh cúm gia cầm (còn gọi là cúm A/H5N1) do virus cúm A/H5N1 gây ra, là bệnh truyền nhiễm rất dễ lây lan ở gia cầm (gà, vịt, ngỗng...) và các loài chim hoang dã. Cúm gia cầm cũng có thể lây sang người, gây bệnh rất nặng và tử vong ở người nhiễm ( tỷ lệ tử vong/mắc bệnh từ 50 - 100%).
(Dân trí) - Tết đến, chúng ta không tránh khỏi việc uống rượu, tuy nhiên nếu uống rượu kết hợp với những món ăn sau đây sẽ giúp chúng ta giảm bớt được tác hại của rượu đối với cơ thể.
Cây hoa hòe còn được gọi là hòe mễ, hòe hoa mễ, hòe hoa. Tên khoa học là Sophora japonica L., thuộc họ Cánh bướm Fabaceae (Papilionaceae). Cây cao khoảng 5-6m, lá kép lông chim lẻ, mọc so le, mỗi lá có từ 7-17 lá chét. Hoa cánh bướm màu vàng trắng. Quả là một giáp dài hoặc hơi cong. Giữa các hạt quả hơi thắt lại. Hoa trổ vào các tháng 7, 8 và 9. Cây hòe mọc hoang và hiện có ở khắp nơi ở nước ta. Người ta dùng hoa hòe hay hòe hoa (Flos Sophorae japonicae) khi hoa chưa nở (phơi hay sấy khô), có khi dùng cả quả. Trước đây, người ta thường dùng hoa hòe để uống nước cho “mát” và nhuộm màu vàng. Cây hoa hòe có thể trồng bằng hạt hoặc bằng giâm cành và sau 3-4 năm thì bắt đầu thu hoạch. Hoa phải hái lúc còn nụ mới chứa nhiều hoạt chất. Trong hoa hòe có từ 6-30% rutin (rutozit). Trong quả cũng có rutin.
Ngải cứu (còn gọi là cây thuốc cứu, cây thuốc cao, ngải điệp) là một vị thuốc thông dụng cả trong đông y và tây y. Ngải cứu là một loại cỏ sống lâu năm, cao 50-60cm, thân to có rãnh dọc. Lá mọc so le, rộng, không có cuống, xẻ thùy lông chim, mặt trên nhẵn màu lục sẫm, mặt dưới màu trắng tro (do có rất nhiều lông nhỏ, trắng). Hoa mọc thành chùm kép gồm rất nhiều cụm hoa hình đầu.
Dị ứng da là bệnh thường gặp ở mọi người, mọi lứa tuổi và bệnh thường xảy ra quanh năm. Nhất là khi thời tiết giao mùa, độ ẩm cao, mưa phùn,... thì bệnh dị ứng da càng rất dễ xuất hiện. Bài viết của bác sĩ chuyên khoa I - Vũ Đình Quỳnh, Bệnh viện YHCT TP Cần Thơ sẽ cung cấp những thông tin hữu ích về bệnh dị ứng da cũng như việc điều trị theo y học cổ truyền.
Theo quan niệm của y học cổ truyền, “bổ” có nghĩa là bù đắp những chất mà cơ thể còn thiếu để lập lại và duy trì thế cân bằng cho cơ thể (âm hư thì bổ âm, dương hư thì bổ dương, tâm huyết hư thì bổ tâm huyết,...). Hiện nay, nhiều người đã bắt đầu tìm kiếm, sử dụng và lựa chọn nhiều hơn các dược liệu có tính bồi bổ. Bác sĩ Huỳnh Thanh Vũ, Trưởng khoa Y học cổ truyền Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ sẽ cung cấp cho bạn đọc một số bài thuốc và những thông tin hữu ích liên quan đến vấn đề này:
(Dân trí) - Cuộc sống hiện đại với nhịp sống nhanh đòi hỏi chúng ta phải có một sức khỏe dẻo dai, dồi dào. Vậy đừng quên duy trì những thói quen sau mỗi ngày nhé.